Wednesday, 5 October 2011

Bà Pip McCrostie của công ty Ernst & Young trả lời phỏng vấn

Pip McCrostie là nữ Phó Chủ tịch toàn cầu về dịch vụ giao dịch & tư vấn của công ty dịch vụ chuyên nghiệp Ernst & Young. Là người đứng đầu một trong bốn doanh nghiệp toàn cầu và lãnh đạo hơn 7.500 nhân viên trên khắp 80 quốc gia, bà đã tư vấn những giao dịch lớn cho các nhà đầu tư tư nhân và các doanh nghiệp.


Facing the questions: Pip McCrostie of Ernst & Young

Bà Pip McCrostie của công ty Ernst & Young trả lời phỏng vấn

Pip McCrostie is global vice-chairwoman of transaction advisory services at Ernst & Young, the professional services company. Heading one of its four global businesses and leading more than 7,500 people across 80 countries, she has advised private equity houses and corporate clients on major transactions.

Trained as a lawyer, she entered accountancy because, as she readily admits, she was “bored”. A New Zealander, she lives in London with her husband and grown-up son.

What kind of a childhood did you have in Christchurch?

I grew up with my elder sister and my parents, and had a very pleasant childhood. I loved going to school and loved sports. My sister and my mother were the really bright ones in the family. You couldn’t get me off a tennis court, or off a horse, or out of the pool. I played squash for the New Zealand juniors. I was always doing athletics, training, getting a cup. I loved it ... sporty girl.

My mother read physics at university, which was unusual at the time, but when I went to university, she went back to study medieval French – and she got a straight A+ grade average. That’s what I was up against.

Are you competitive?

Yes, very much so, but honestly more with myself. I am one of those ghastly people who can go to the gym and doesn’t need a trainer. I can self-motivate. If someone’s next to me on the running machine I do speed up, though.

Why law?

My parents’ friends all advised me not to do law, and that made me decide I would do it. I’m like that.

What made you switch from law to accountancy?

I was doing commercial law and realised I could do it with one hand tied behind my back, which meant I had my midlife crisis at about 27. I completed a very intensive bachelor of commerce course over 18 months, working seven days a week. Of 21 starters, six of us finished – and four people had break­downs. I thrived on the pressure. I have been stretched, stressed and out of my depth. But with accountancy I’ve never been bored.

What brought you to the UK?

I wanted international experience, but I was in tax. So before I moved to the UK, I spent the whole of a holiday in Turkey by the pool with a textbook on English tax law.

Is London home?

London is home but I will always be a New Zealander. A lot of the attributes of Kiwis have helped me get to where I am. We are doers, we have courage – what you see is what you get.


Is money important to you?

What I get to do is much more important. I’d never take a job for the money. But I’m not going to do a job for nothing, and I’d negotiate if I felt the pay was unfair.

Which three words would your PA use to describe you?

She would say I was focused, hard-working and fair. She’s been with me for 20 years, a real friend.

Corporate finance and private equity are still very male dominated -- was it hard being a woman?

What attracted me was the business angle, and the fact that I don’t tend to see barriers. It was a nascent business 15 years ago – and, yes, very male dominated. However, I was aware that being a woman was an advantage as clients never forgot you; if they got on with you, it was a positive advantage.

What do you drive?

I love cars. I’ve driven the same car for 20 years – a Mini Cooper. But when I went to order my new Cooper S, I didn’t like the colours. The only other car I’d really ever wanted was an Aston Martin, so now I’m driving an Aston Martin Vantage.

BlackBerry or iPhone?

BlackBerry.

Do you find it easy to switch off?

No. I don’t care about that, but my family do.

Who have been major influences?

My headmistress, Molly Mullen at St Margaret’s College, had a big impact on me. In those days, girls were going to do teaching, nursing or physio – but not in her school.

My husband has been the biggest influence on my life and has been hugely encouraging and proud of me. Even though he had a demanding career in private equity and then as an investment banker, my career was never to go behind his. If there were networking things to go to, he’d always support them.

What would your 12-year-old self think of you?

She would be gobsmacked. She’d never have envisaged me leading a global business and in such a male-orientated field. I would have seen myself in a much more traditional role: doing a lot of sport and being a part-time working mum.

Why aren’t there more women in global leadership positions?

The situation is complex. While not overt, there is a very male, very white business model that is prevalent. It demands you are able to go anywhere, anytime – and that doesn’t suit all women.

Are you good at throwing your hat in the ring?

In sport I’d put my hand up, but for this role, no. I was approached.

Does anything keep you awake at night?

Yes, but not business issues. What keeps me awake at night is my family in Christchurch after the earthquake. My mother lost her home. They haven’t got water or a phone. A highly developed, wonderful city, and what they have been asked to live through is just incredible.

Has the success come at a sacrifice?

Without question. It is extremely difficult to balance a career and a family. But the message I really want to convey is that it is still possible.

Have you got there yet?

Absolutely not. I’m 53 and I could retire – I could have retired years ago. But I love this business and I’m not done yet. It is stimulating and exciting.

Pip McCrostie là nữ Phó Chủ tịch toàn cầu về dịch vụ giao dịch & tư vấn của công ty dịch vụ chuyên nghiệp Ernst & Young. Là người đứng đầu một trong bốn doanh nghiệp toàn cầu và lãnh đạo hơn 7.500 nhân viên trên khắp 80 quốc gia, bà đã tư vấn những giao dịch lớn cho các nhà đầu tư tư nhân và các doanh nghiệp.

Mặc dù theo học ngành luật song khi đi làm bà lại chọn nghề kế toán bởi vì, bà sẵn sàng thừa nhận, bà đã "không còn hứng thú" với nghề luật sư. Sinh ra tại New Zealand, nhưng hiện bà đang sống ở London cùng với chồng và con trai lớn.


Thời thơ ấu của bà ở thành phố Christchurch như thế nào?

Tôi lớn lên cùng chị gái và bố mẹ tôi, với một tuổi thơ rất êm ái. Tôi thích đi học và các môn thể thao ưa thích. Em gái và mẹ tôi thực sự là những người hoạt bát trong gia đình. Bạn không thể làm cách nào kéo tôi ra khỏi sân tennis, hoặc xuống ngựa, hay ra khỏi hồ bơi. Tôi chơi bóng quần với các em lớp dưới ở New Zealand. Tôi thường tham gia chạy điền kinh, tập luyện và giành được cúp. Tôi yêu thích thể thao ... có thể nói, tôi là cô gái của thể thao.

Mẹ tôi dạy Vật lý ở trường đại học. Vào thời điểm đó, đây được coi là không bình thường, nhưng khi tôi đi học đại học, bà quay lại trường để nghiên cứu môn người Pháp thời trung cổ - và bà đã đạt điểm trung bình A+. Còn tôi thì hoàn toàn trái ngược.

Bà có thấy ganh tị không?

Có chứ, thậm chí là rất nhiều, nhưng thú thật là nhiều hơn với chính bản thân mình. Tôi là một trong những người có thể đến phòng tập thể dục và không cần huấn luyện viên. Tôi có thể tự động viên mình. Nếu có ai đó bên cạnh khi tôi đang tập chạy trên máy, thì tôi thậm chí còn chạy nhanh hơn.

Tại sao bà lại chọn ngành luật?

Bạn bè của bố mẹ tôi đều khuyên tôi không nên theo ngành luật, song đó lại chính là động lực khiến tôi chọn ngành này. Tôi là người như vậy đấy.

Nguyên nhân gì khiến bà chuyển từ ngành luật sang kế toán?

Tôi đã theo học luật thương mại và nhận ra rằng tôi có thể làm việc này quá dễ dàng, tức là, tôi đã rơi vào tình trạng hoài nghi và lo lắng ở tuổi trung niên; lúc đó tôi khoảng 27 tuổi. Tôi đã kết thúc khóa học cử nhân thương mại chuyên sâu trong hơn 18 tháng, làm việc bảy ngày trong tuần. Trong số 21 người, có 6 người, kể cả tôi, đã hoàn thành còn bốn người thất bại. Tôi trưởng thành hơn nhờ áp lực. Tôi đã phải gồng mình lên, căng thẳng và choáng ngợp. Nhưng với kế toán, tôi chưa bao giờ chán.

Điều gì đã đưa bà đến Vương quốc Anh?

Tôi muốn học hỏi những kinh nghiệm quốc tế, nhưng tôi lại chuyên về thuế. Vì vậy, trước khi tôi chuyển đến Vương quốc Anh, tôi đã dành toàn bộ thời gian của kỳ nghỉ ở Thổ Nhĩ Kỳ bên hồ bơi với một cuốn sách về luật thuế của Anh.

Bà có coi London là nhà của bà không?

Có chứ, nhưng tôi sẽ mãi là người New Zealand. Mang trong mình những đặc trưng của loài Kiwi giúp tôi luôn nhớ về nơi đã sinh ra tôi. Chúng tôi là người luôn hành động, chúng tôi đầy lòng can đảm - những gì bạn quan sát được là những gì bạn học được.

Tiền có quan trọng đối với bà hay không?

Những gì tôi phải làm còn quan trọng hơn gấp nhiều lần. Tôi không bao giờ muốn làm việc chỉ vì tiền. Nhưng tôi cũng không làm không công, và tôi sẽ phải thương lượng nếu tôi cảm thấy đồng lương không tương xứng.

Nếu được chọn ba từ, PA (Trợ lý riêng) sẽ dùng từ nào để miêu tả bà?

Cô ấy sẽ nói rằng tôi là người tập trung, chăm chỉ và công tâm. Cô ấy làm việc với tôi 20 năm nay, và là một người bạn thật sự.

Tài chính doanh nghiệp và cổ phần tư nhân vẫn còn rất nhiều nam giới thống trị - Liệu đó có phải thách thức đối với phụ nữ?

Điều thu hút tôi là góc độ kinh doanh, và thực tế là tôi không định bới tìm các rào cản. Đó là một kiểu doanh nghiệp mới ra đời cách đây 15 năm - và, đúng vậy, nam giới thống trị. Tuy nhiên, tôi nhận thức được rằng là phụ nữ cũng là một lợi thế vì khách hàng không bao giờ quên bạn, nếu họ có quan hệ tốt với bạn thì đó thực sự là một lợi thế tuyệt vời.

Hiện bà đang dùng phương tiện gì?

Tôi thích xe ô tô. 20 năm nay, tôi chỉ lái chiếc xe Mini Cooper duy nhất. Nhưng khi tôi đến mua chiếc xe Cooper S, tôi lại không thích màu của nó. Chiếc xe duy nhất tôi thực sự muốn là xe Aston Martin, vì vậy hiện tôi đang lái chiếc xe Aston Martin Vantage.

Bà dùng BlackBerry hay iPhone?

BlackBerry.

Bà có thấy chiếc điện thoại này có dễ tắt nguồn không?

Tôi không quan tâm về điều đó, nhưng gia đình tôi thì có.

Ai có ảnh hưởng lớn nhất đối với bà?

Cô Molly Mullen, Hiệu trưởng trường Cao đẳng St Margaret rất quan trọng đối với tôi. Trong những ngày đó, cô vừa công tác làm giảng dạy, điều dưỡng và vừa làm vật lý trị liệu - nhưng không phải trong trường học của cô.

Người có ảnh hưởng lớn nhất với cuộc sống của tôi là chồng tôi. Anh đã luôn động viên và tự hào về tôi. Mặc dù anh đã có một sự nghiệp đòi hỏi khắt khe về vốn sở hữu tư nhân rồi sau đó là một chủ ngân hàng đầu tư nhưng sự nghiệp của tôi chưa bao giờ bước theo sau anh. Nhưng nếu có những điểm tương đồng, anh sẽ luôn ủng hộ.

Cô con gái 12 tuổi nghĩ gì về bà?

Cô bé sẽ vô cùng kinh ngạc. Nó sẽ không bao giờ tưởng tượng được rằng ​​mẹ nó lại dẫn đầu một tập đoàn kinh doanh toàn cầu và hoạt động trong lĩnh vực vốn dành cho phái mạnh. Tôi còn tìm thấy mình trong vai trò truyền thống nhiều hơn nữa: Luyện tập nhiều môn thể thao và là người mẹ làm việc bán thời gian.

Theo bà tại sao lại không có nhiều phụ nữ ở các vị trí lãnh đạo toàn cầu?

Vấn đề này vô cùng phức tạp. Không công khai mà nói thì dạng kinh doanh vẫn thường thấy là phù hợp với đàn ông. Nó yêu cầu bạn phải đi được mọi lúc, mọi nơi - mà điều này không hề phù hợp với phụ nữ.

Bà có hay tuyên chiến với ai không?

Trong thể thao, tôi rất muốn, nhưng trong vai trò kinh doanh, thì không.

Có điều gì khiến bà thức giấc vào ban đêm không?

Có, nhưng không phải là vấn đề kinh doanh. Việc khiến tôi trằn trọc lúc nửa đêm là việc gia đình tôi sau trận động đất ở Christchurch. Mẹ tôi bị mất nhà, mất nước hay điện thoại. Sống giữa một thành phố phát triển cao và tuyệt vời, nhưng những gì họ phải trải qua quả thật là không thể tin được.

Liệu có thể cân bằng sự nghiệp và gia đình?

Tất nhiên. Để cân bằng sự nghiệp và gia đình là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, thông điệp mà tôi thực sự muốn truyền tải là nó vẫn còn có thể.

Bà đã đến đích chưa?

Chưa hề. Tôi 53 và tôi đã có thể nghỉ hưu hưu từ năm ngoái. Nhưng tôi yêu thích kinh doanh và tôi chưa muốn dừng lại vì nó thực sự thú vị.



(Theo Tamnhin)

No comments:

Post a Comment

Popular Posts